Hệ thống thuế Việt Nam Cần phải biết
Thuế là nguồn thu chính của Quốc gia. Hiện tại Hệ thống thuế Việt Nam bao gồm các loại thuế sau mà các bạn kế toán thuế cần phải nắm rõ:
Doanh nghiệp thực hiện lập báo cáo tài chính theo từng quý hoặc theo năm. Đối với báo cáo tài chính năm, tất cả các doanh nghiệp đều phải tuân thủ thực hiện.
Còn đối với báo cáo tài chính quý sẽ được quy định cho một số loại hình doanh nghiệp cụ thể. Trong đó quy thành ba nhóm doanh nghiệp là doanh nghiệp do nước ngoài đầu tư, doanh nghiệp có tham gia vào sàn giao dịch chứng khoán và doanh nghiệp nhà nước…
Đây là điểm giống nhau của các loại hình doanh nghiệp
Các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tham gia vào sàn giao dịch chứng khoán đều phải thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Việc này nhằm đảm bảo cho các nhà đầu tư đúng đắn hơn trong việc đưa ra các quyết định đầu tư.
Để hoàn thành một bộ báo cáo tài chính, DN cần phải hoàn thành khá nhiều biểu mẫu văn bản. Những văn bản gồm:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quý hoặc theo năm
Đối với các biểu mẫu này, một số doanh nghiệp có chế độ kế toán theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC và Thông tư 200 sẽ được lược bỏ một số biểu mẫu. Doanh nghiệp cần căn cứ vào chế độ kế toán của mình để lập báo cáo tài chính đúng và đầy đủ nhất.
Đối với các doanh nghiệp nhà nước: Thời hạn nộp báo cáo tài chính là chậm nhất là sau 30 ngày cho công ty con và sau 90 ngày cho công ty mẹ. Đối với doah nghiệp khác phải nộp báo cáo tài chính chậm nhất là 90 ngày, tính từ ngày năm tài chính kết thúc.
Những trường hợp doanh nghiệp được gộp báo cáo tài chính gồm doanh nghiệp ngừng kinh doanh, giải thể trong quá đầu tiên của năm và doanh nghiệp mới thành lập sau ngày 1/10 năm đó. Trường hợp doanh nghiệp xin được tạm ngừng việc kinh doanh trong khoảng thời gian 1 năm từ đầu năm đến cuối năm thì không phải lập báo cáo tài chính.
Một quy trình lập báo cáo tài chính hoàn chỉnh gồm 3 bước như sau:
Bước 1: Ghi chép sổ sách kế toán. Đây là công việc cần sự tỉ mỉ theo từng bước các bước này mình xin được đề cập ở một bài viết sau. Mời bạn chú ý đón đọc.
Bước 2: Thực hiện quyết toán thuế, lập báo cáo tài chính, các biểu mẫu gồm:
Bước 3: Hoàn thiện báo cáo, đóng dấu, nộp cơ quan thuế và in ấn lưu trữ.
Một doanh nghiệp, khi tiến hành lập báo cáo tài chính cần tuân thủ đúng những bước cơ bản sau:
Bước 1: Thực hiện công tác sắp xếp chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là yếu tố quan trọng để lập báo cáo tài chính, không có chứng từ kế toán bạn sẽ không thể thực hiện được báo cáo tài chính. Chứng từ kế toán được dùng để thực hiện nghiệp vụ ghi sổ theo thời gian. Thường nếu bạn là kế toán thì chắc chắn bạn sẽ sắp xếp các chứng từ này hợp lý nên việc tìm kiếm sẽ nhanh hơn.
Bước 2: Hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Dựa trên các chứng từ kế toán được sắp xếp đúng thời gian, kế toán sẽ căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Ví dụ: phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, báo có, báo nợ…Các chứng từ phải hợp lý, tuân thủ đúng pháp luật.
Bước 3: Phân bổ đúng các nghiệp vụ phát sinh theo từng tháng và từng quý
Bước 4: Thực hiện soát xét và tổng hợp theo từng nhóm tài khoản
Sau khi hoàn thiện toàn bộ các bước 1, 2, 3 kế toán thực hiện soát xét các nghiệp vụ phát sinh theo nhiều cách khác nhau trong đó soát xét theo phân nhóm tài khoản là dễ nhất (tài sản hàng tồn kho, công nợ phải trả, công nợ phải thu, các khoản đầu tư, chi phí trả trước, doanh thu, giá vốn, chi phí quản lý..).
Bước 5: Thực hiện các bước tổng hợp và kết chuyển
Sau khi hoàn thành toàn bộ 4 bước ở trên, kế toán tiến hành kết chuyển doanh thu, chi phí, lãi lỗ để đảm bảo không có số dư ở cuối kỳ.
Bước 6: Lập báo cáo tài chính
Thực hiện lập BCTC đúng với các quy định lập báo cáo hiện hành. Song song với đó là lập các quyết toán thuế TNDN và TNCN.
Sau khi thực hiện xong đầy đủ các nước trên, doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính cho cơ quan nhà nước và hoàn thiện phần in ấn, lưu sổ sách.
Khi lập báo cáo tài chính doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm khắc 7 nguyên tắc sau để có một báo cáo tài chính rõ ràng, minh bạch và hợp lý nhất:
Khi lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp cần lưu ý đến những điều sau:
Xem thêm: Báo cáo tài chính là gì? Ý nghĩa của BCTC
----
Phần mềm tiện ích, kiểm soát tốt chứng từ và lên Báo cáo tài chính chuẩn xác.
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ MOKA
Địa chỉ VPGD: Tầng 6, Số 7 Tôn Thất Thuyết, P.Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 032 88 11 399 -- Tư vấn: 024 2283 1818
Email: cskhmoka@gmail.com || Facebook: Phần Mềm Kế Toán Moka | Facebook
Thuế là nguồn thu chính của Quốc gia. Hiện tại Hệ thống thuế Việt Nam bao gồm các loại thuế sau mà các bạn kế toán thuế cần phải nắm rõ:
Đối với mỗi Kế toán tổng hợp trước khi lên báo cáo tài chính việc quan trọng nhất là số liệu đã chuẩn xác chưa? Moka xin chia sẻ với các bạn các bước chuẩn bị số liệu khi lên báo cáo tài chính như sau:
Đối với mỗi nhà đâu tư cũng như nhà quản lý việc phân tích các chỉ số trên báo cáo tài chính là đều rất quan trọng. Hầu hết nhà đầu tư không chú ý hay thậm chí là không bao giờ xem qua các chỉ số bảng cân đối. Ngược lại, đầu tiên cần phải làm để đánh giá chất lượng doanh nghiệp, trước khi xem xét về sự tăng trưởng của danh nghiệp. Trong bài viết này, chia sẻ cho các bạn 10 chỉ số bảng cân đối để xác định sức khỏe tài chính của doanh nghiệp.